Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
5 tháng 2 2020 lúc 19:23

Ta có: \(a,b,c,d\in N^{\times}\)nên:

\(\Rightarrow a+b+c< a+b+c+d\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b+c}>\frac{a}{a+b+c+d}\)

Tương tự ta có: \(\frac{b}{a+b+d}>\frac{b}{a+b+c+d}\)

Và: \(\frac{c}{a+c+d}>\frac{c}{a+b+c+d}\)

Và: \(\frac{d}{b+c+d}>\frac{d}{a+b+c+d}\)

\(\Rightarrow M>\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1\)

Lại có: \(a,b,c,d\in N^{\times}\) nên:

\(\Rightarrow a+b+c>a+b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b+c}< \frac{a}{a+b}\)

Tương tự ta có: \(\frac{b}{a+b+d}< \frac{b}{a+b}\)

Và: \(\frac{c}{a+c+d}< \frac{c}{c+d}\)

Và: \(\frac{d}{b+c+d}< \frac{d}{c+d}\)

\(\Rightarrow M< \frac{a+b}{a+b}+\frac{c+d}{c+d}=2\)

Vậy \(1< M< 2\) nên \(M\) không phải số tự nhiên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm đình trung
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
3 tháng 4 2016 lúc 12:38

2 > M >/ 4/3  => M không là số N

Bình luận (0)
Zeref Dragneel
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
28 tháng 11 2015 lúc 20:13

ta có:a,b,c,d thuộc N nên

\(\frac{a}{a+b+c+d}<\frac{a}{a+b+c}<\frac{a}{a+b}\)


\(\frac{b}{a+b+c+d}<\frac{b}{a+b+d}<\frac{b}{a+b}\)

\(\frac{c}{a+b+c+d}<\frac{c}{b+c+d}<\frac{c}{c+d}\)

\(\frac{d}{a+b+c+d}<\frac{d}{a+c+d}<\frac{d}{a+d}\)

do đó :\(\frac{a}{a+b+c+d}+\frac{b}{a+b+c+d}+\frac{c}{a+b+c+d}+\frac{d}{a+b+c+d}

Bình luận (0)
miko hậu đậu
28 tháng 11 2015 lúc 20:12

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,(làm phép cộng)  rút gọn a+b+c+d ta được 1/3 suy ra ĐPCM

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
28 tháng 11 2015 lúc 20:14

Hoàn phúc làm thiếu

\(\frac{a}{a+b+c+d}<\frac{a}{a+b+c}<\frac{a+d}{a+b+c+d}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
fan FA
25 tháng 8 2016 lúc 17:50

Do a;b;c và d là các số tự nhiên >0 => 
a + b + c < a + b + c + d 
a + b + d < a + b + c + d 
a + c + d < a + b + c + d 
b + c + d < a + b + c + d 
=> a/(a + b + c) > a/(a + b + c + d) (1) 
b/(a + b + d) > b/(a + b + c + d) (2) 
c/(b + c + d) > c/(a + b + c + d) (3) 
d/(a + c + d) > d/(a + b + c + d) (4) 
Từ (1);(2);(3) và (4) 
=> a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) > a/(a + b + c + d) + b/(a + b + c + d) + c/(a + b + c + d) + d/(a + b + c + d) 
=> a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) > (a + b + c + d)/(a + b + c + d) 
=> a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) > 1 
=> B > 1 (*) 

Ta có: (a + b + c)(a + d) - a(a + b + c + d) 
= a² + ad + ab + bd + ac + cd - (a² + ab + ac + ad) 
= a² + ad + ab + bd + ac + cd - a² - ab - ac - ad 
= bd + cd 
Do a;b;c và d là số tự nhiên >0
=> bd + cd > 0 
=> (a + b + c)(a + d) - a(a + b + c + d) > 0 
=> (a + b + c)(a + d) > a(a + b + c + d) 
=> (a + d)/(a + b + c + d) > a/(a + b + c) (5) 
Chứng minh tương tự ta được: 
(b + c)/(a + b + c + d) > b/(a + b + d) (6) 
(a + c)/(a + b + c + d) > c/(b + c + d) (7) 
(b + d)/(a + b + c + d) > d/(a + c + d) (8) 
Cộng vế với vế của (5);(6);(7) và (8) ta được: 
(a + d)/(a + b + c + d) + (b + c)/(a + b + c + d) + (a + c)/(a + b + c + d) + (b + d)/(a + b + c + d) > a/(a + b + c) + b/(a + b + d) + c/(b + c + d) + d/(a + c + d) 
=> (a + d + b + c + a + c + b + d)/(a + b + c + d) > B 
=> 2(a + b + c + d)/(a + b + c + d) > B 
=> 2 > B (*)(*) 
Từ (*) và (*)(*) 
=> 1 < B < 2 
=> B không phải là số tự nhiên

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
25 tháng 8 2016 lúc 18:06

A = a/a+b+c + b/a+b+d + c/b+c+d + d/a+c+d

A > a/a+b+c+d + b/a+b+c+d + c/a+b+c+d + d/a+b+c+d

A > a+b+c+d/a+b+c+d

A > 1 (1)

Áp dụng a/b < 1 => a/b < a+m/b+m (a,b,m thuộc N*)

A = a/a+b+c + b/a+b+d + c/b+c+d + d/a+c+d

A < a+d/a+b+c+d + b+c/a+b+c+d + a+c/a+b+c+d + d+b/a+b+c+d

A < 2.(a+b+c+d)/a+b+c+d

A < 2 (2)

Từ (1) và (2) => 1 < A < 2

=> A không phải số nguyên ( đpcm)

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
25 tháng 8 2016 lúc 18:31

Ko fai số tự nhiên nha

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Dương
26 tháng 3 2015 lúc 22:19

chứng minh 1< M < 2 là được M ko phải là STN

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Đạt
30 tháng 3 2018 lúc 22:24

\(M=\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+d}+\frac{c}{a+c+d}+\frac{d}{b+c+d}>\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1\)

Chứng minh tương tự để từ đó 

=>M<2

Vậy 1<M<2

=> M ko là số tự nhiên

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thành
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Dương
26 tháng 3 2015 lúc 22:14

ta có : M > a/a+b+c+d + b/a+b+c+d + c/a+b+c+d +d/a+b+c+d = 1

M < (a/a+b + b/a+b)+(c/c+d + d/c+d) = 1+1=2

=> 1<M<2

=>M ko phải là số tự nhiên

 

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
26 tháng 3 2015 lúc 19:42

bạn quy đồng các số hạng trong M ra rồi chứng minh.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thành
27 tháng 3 2015 lúc 20:00

Vậy Tony Spicer thử quy đồng xem nào.

Bình luận (0)
Bạn Thân Yêu
Xem chi tiết
Đặng Tuấn Khang
30 tháng 4 2017 lúc 8:08

M không có giá trị tự nhiên vì để m là số tự nhiên thì các phân số phải là số tự nhiên mà tử số lớn hơn mẫu số nên số đó không phải là số tự nhiên 

Bình luận (0)
Tokuya Ariko
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
22 tháng 3 2016 lúc 16:39

@Bài sửa

Với a, b, c, d là các số tự nhiên

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c};\frac{b}{b+c}>\frac{b}{b+c+a};\frac{c}{c+a}>\frac{c}{c+a+b}\)

\(\Rightarrow M>\left(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+a}+\frac{c}{c+a+b}\right)\)

\(\Rightarrow M>1\)                (*)

Ta lại có:

\(\frac{a}{a+b}<\frac{a+b}{a+b+c};\frac{b}{b+c}<\frac{b+c}{b+c+a};\frac{c}{c+a}<\frac{c+a}{c+a+b}\)

\(\Rightarrow M<\left(\frac{a+b}{a+b+c}+\frac{b+c}{b+c+a}+\frac{c+a}{c+a+b}\right)\)

\(\Rightarrow M<2\)               (**)

Từ (*) và (**) ta có 1 < M < 2 suy ra M không là số tự nhiên

leu

Bình luận (0)
Lê Mỹ Linh
20 tháng 3 2016 lúc 17:46

Với a, b, c, d là các số tự nhiên

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}<\frac{a}{a+b+c};\frac{b}{b+c}<\frac{b}{b+c+a};\frac{c}{c+a}<\frac{c}{c+a+b}\)

\(\Rightarrow M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}<\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+a}+\frac{c}{c+a+b}=1\)

\(\Rightarrow M<1\)           (*)

Ta lại có: 

\(\frac{a}{a+b}>\frac{a+b}{a+b+c};\frac{b}{b+c}>\frac{b+c}{b+c+a};\frac{c}{c+a}>\frac{c+a}{c+b+a}\)

\(\Rightarrow M=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a+b}{a+b+c}+\frac{b+c}{b+c+a}+\frac{c+a}{c+a+b}=2\)

\(\Rightarrow M<2\)           (**)

Từ (*) và (**) ta có 1 < M < 2 suy ra M không là số tự nhiên

 

Bình luận (0)
Lê Mỹ Linh
20 tháng 3 2016 lúc 17:48

* Chú ý: Để giải bài toán này ta áp dụng công thức:

\(\frac{a}{b}<\frac{a+c}{b+c}\) (với a, b, c cũng là các số tự nhiên)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Nga
Xem chi tiết